logo Hamster Vĩnh Phúc

Hamster Vĩnh Phúc - Pet shop Xứ Sở Thú Cưng - Hamster Vĩnh Phúc. ☎ 0974525388 🏡 Số 2 ngõ 9 Đường Trần Phú- Liên Bảo- Vĩnh Yên- là shop chuyên cung cấp sỉ lẻ hamster, bọ ú, nhím cảnh… vật dụng, đồ chơi uy tín, chất lượng, với giá cả và chính sách tốt nhất…

Chào mừng bạn đến với Hamster Vĩnh Phúc

Combo nổi bật

Các combo dành cho hamster

Chuột Hamster

Các dòng chuột hamster, cùng combo 

Thỏ kiểng

Các loại thỏ kiểng

Nhím kiểng

Các dòng nhím kiểng

Sóc kiểng

Các dòng sóc kiểng

Bọ ú

Các dòng bọ ú

Chuột đuôi mập

chuột đuôi mập

Rùa cảnh

Các loại rùa kiểng

Cua ẩn sỹ

Cua ẩn sỹ

Chim cảnh

Các loại chim cảnh cùng lồng nuôi, vật dụng chăm sóc...

Mỗi combo bao gồm: 1 lồng, một bịch đồ ăn, một bịch mùn lót, một hoặc hai bé hamster theo tùy chọn
Mua thêm combo cát tắm nhà tắm chỉ với 50k

Sản phẩm shop đang bán

Lồng nuôi hamster mika đế màu

650.000₫ 690.000₫

lỒNG XÁCH TAY PHI HÀNH GIA

120.000₫ 140.000₫

lỒNG GỖ MIKA FULL SET NHỎ

240.000₫ 250.000₫

Lồng gỗ mix mika full set

380.000₫ 420.000₫

Lồng gỗ mika 60cm

560.000₫ 590.000₫

Lồng gỗ mika 40cm

420.000₫ 450.000₫

Tin Quan Trọng

Cách chăm sóc hamster

Hãy chuẩn bị một chiếc lồng nuôi hamster
Đồ ăn, mùn lót( cát, giấy ...), cát tắm là những thứ không thể thiếu
Chó bé ăn sáng và mỗi tối nếu có thể
Hãy lưu ý rằng nước uống sạch luôn có sẵn
Nuôi bé trong nhà tránh gần cửa sổ hay những nơi nhiệt độ dễ thay đổi.
Xem chi tiết

Vì sao nên có một bé thú cưng

Nuôi thú cưng giúp cho cuộc sống của bạn vui tươi hơn
Giúp bạn hòa nhập với thiên nhiên hơn
Giảm stress, bớt cô đơn
Giúp bạn biết quan tâm , chia sẻ nhiều hơn
Thú cưng của bạn có khả năng lắng nghe tuyệt vời, luôn ở bên bạn yêu bạn vô điều kiện
Xem chi tiết
Những điều cơ bản để chăm sóc chuột lang

Những điều cơ bản để chăm sóc chuột lang

CÁCH CHĂM SÓC: – Tắm cho gp: Tắm bằng nước ấm và dầu tắm cho bọ Ú (dầu tắm dành cho chó mèo hoặc sữa tắm dành riêng cho GP) loại trị rận và ve càng tốt. Lúc tắm tuyệt đối không để nước hoặc dầu tắm dính vào mắt, tai và mũi của Bọ Ú. Sau khi tắm xong thì cần lau khô người cho Bọ Ú ( nếu có máy sấy thì sấy lông cho Bọ Ú khô ráo), sau đó mang bọ ú ra phơi nắng ( không nên để mình bọ ú ướt mà đem phơi vì dễ bị sốc nhiệt và không nên phơi nắng quá gắt, chỉ nên phơi từ 15 đến 20 phút cho long Bọ ú khô ráo là được). – Cho Bọ ú ra tắm nắng trong khoảng thời gian tốt nhất là từ 7h sáng cho đến 9h, không nên để bọ ú dưới ánh nắng quá gắt dễ dẫn đến mệt mỏi và sốc nhiệt. – Cho bọ ú vận động, chạy nhảy ( không cho ra ngoài khi đất ẩm ướt dễ gây nhiễm lạnh) – Cần giữ ấm cho Bọ ú khi trời lạnh – Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo và thông thoáng, tránh mưa, tránh gió. * ( không nên tắm quá nhiều, tắm 1 đến 2 lần 1 tuần, không tắm lúc trời lạnh, chỉ tắm cho bọ ú khi bọ ú được khoảng 1 tháng tuổi). NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA BỌ Ú: Nên cho ăn: -Cỏ tươi ( khẩu phần ăn chính, cung cấp chất xơ) – Rau, củ, trái cây tươi nhằm bổ sung vitamin ( xà lách, cà rốt, cà chua, dưa leo, tía tô, ngò gai, rau mùi, ớt chuông , bắp, dừa, táo,…Không nên cho ăn quá nhiều trái cây) – Thức ăn khô ( nén rau củ, nén nâu, cỏ alfa, cỏ timothy, các loại thức ăn dành cho bọ ú). Không nên cho ăn: – Thức ăn có mùi và vị cay ( ớt, xả, gừng,…) sẽ không tốt cho Bọ Ú. – Rau củ hư, không sạch – Rau củ có mủ, nhựa – Không nên cho ăn tinh bột, thịt ( vì Bọ Ú là loài ăn thực vật ) – Các loại nướ có gas, …( chỉ nên cho uống nước lọc và sạch không chứa clo và chất tẩy). – Không nên cho bọ ú ăn hạt ( dễ bị mắc nghẹn gây khó thở) Chuồng nuôi bọ ú Nên là chuồng lưới cách lót chuồng vì lót trực tiếp kg tốt cho mấy bé. Chuồng lưới có thể lót gỗ nén là tốt nhất vì thấm hút tốt,bạn có xài thêm hạt khử mùi,muối ăn bỏ xuống đáy chuồng để đỡ ruồi nhặng. Nên lót tấm lưới nhựa để mấy bé kg bị chai chân và đau chân làm hạn chế việc di chuyển. Bình nước -Bạn nên mua bình nước bi từ 250ml trở lên,vì 1 bé có thể uống 500ml 1 ngày. . BỆNH TẬT -Các bệnh chủ yếu ở bọ là tiêu chảy,hô hấp,viêm nhiễm,abcess,chai chân -Tiêu chảy có nhiều mức độ,nhẹ là phân mềm nhưng vẫn ra hình thỏi,chỉ việc ngưng rau 1 ngày và cho bé nhiều cỏ. Tiêu chảy kg thành thỏi mà cực mềm,nên đưa bé đi bác sĩ để uống thuốc cầm lại,ngưng hẳn rau tới khi điều trị ổn,cho bé uống nhiều nước. Tiêu chảy thành dòng nước đen là tiêu chảy cấp nặng,nên đưa bé đi bác sĩ ngay lập tức vì như vậy là bị viêm ruột,cần điều trị kháng sinh. Kháng sinh dùng cho thỏ bọ được chỉ có baytril,enro,kg dùng amoxcilin,ampi -Hô hấp có biểu hiện bé thở khỏ khè,biếng ăn,hắt xì,ho,lừơi hoạt động. Nguyên nhân là do chuồng quá dơ,bé hít phải những chất thải lâu ngày,khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh,việc tắm thường xuyên bằng nước lạnh cũng gây ảnh hưởng phổi dẫn đến hô hấp,lây lẫn nhau…Đưa bé đi đến bác sĩ để điều trị bằng kháng sinh,thuốc bổ,ở nhà có thể nghiền nén với nước ấm dùng xi lanh bơm cho bé khi bé bỏ ăn. Khi bé có dấu hiệu bị cảm vì lạnh,cho bé ăn tía tô để giải cảm,tăng cường C. Cách giải nhiệt 1. Kiểm tra nhiệt độ bé: gp thể hiện nhiệt cơ thể qua tai,nếu tai bé nóng và đỏ hồng hơn bt thì là bé đang nóng hơn thân nhiệt bé 2. Có thể rót nước đầy bình nước của bé và để tủ lạnh hoặc cho 1 2 viên đá nhỏ vào bình cho mát rồi để bé uống. Lưu ý chỉ nên cho uống bữa trưa khi quá nóng để cân bằng nhiệt cho bé 3. Dùng quạt hoặc máy lạnh cho bé,chỉ để quạt thoảng phía trên chuồng,kg cho quạt hay máy lạnh thẳng vào chuồng bé trực tiếp dễ hô hấp 4. Đổ 3/4 chai nước 500ml như chai pepsi hay coca,bỏ ngăn đá để ngang chai nước cho đông đá hết chai,xong lấy 1 cái khăn bọc bên ngoài rồi để vào chuồng bé,bé sẽ tự di chuyển đến nơi chai nước nằm cho mát. Cũng có thể bỏ đá vào túi bao zip (bao zip phải chắc chắn kg lủng và chảy nước),để vào chuồng bé rồi đắp cái khăn lên trên làm đệm mát cho bé hoặc để góc chuồng 5. Đem bé ra ngoài chuồng,quây lại rồi để khay vệ sinh cho bé,cho bé nằm sàn gạch cho mát 6. Cho bé ăn những thức ăn giải nhiệt vào thời gian nóng nhất ngày như xà lách,dưa leo,dưa hấu cũng đc khuyên là cho bé ăn những ngày nóng 7. Có thể tắm cho bé với nước mát 1 tuần 2 lần tránh tắm buổi trưa,chỉ tắm sáng hoặc chiều. Hoặc ba má có thể lấy khăn mát lau sơ lên người bé,tay chân và tai bé 8. Đem cạo lông bé cho bé mát hơn Nếu cần tư vấn gì thêm hãy liên hệ pet shop Xứ sở thú cưng- Hamster Vĩnh Phúc để được trợ giúp nhé! Xứ sở thú cưng- Hamster Vĩnh Phúc chuyên bán các dòng chuột hamster, các dòng thú nhỏ như chuột lang, thỏ kiểng, sóc bay, chim ....đồ chơi, vật dụng chăm sóc uy tín, đa dạng mẫu mã  Xứ sở thú cưng – Hamster Vĩnh Phúc Quan tâm chăm sóc- gắn kết yêu thương Add: số 2 - ngõ 9- trần phú- Vĩnh Yên Tel : 0974525388 Web : www.xusothucung.com Facebook  : https://www.facebook.com/xusothucung Chúng tôi TỰ HÀO LÀ CỬA HÀNG BÁN HAMSTER uy tín, chất lượng, đa dạng mẫu mã  tại vĩnh phúc. 

20/07/2024 Xem tiếp
Ngôn ngữ cơ thể của chuột lang thể hiện điều gì ?

Ngôn ngữ cơ thể của chuột lang thể hiện điều gì ?

Sau đây là một số hành vi cơ thể mà chuột lang thường biểu hiện như sau: Nhảy cao: Guinea Pig nhảy vọt lên trên không cho thấy bé đang rất hạnh phúc. Khi một bé GP nhảy lên cao trong không khí, nó được gọi là “popcorning.” Bất động: một bé GP bị giật mình, lo lắng hoặc không chắc chắn về một cái gì đó trong môi trường của bé , bé sẽ đứng bất động. Đánh hơi (ngửi): đánh hơi là một cách để kiểm tra những gì đang xảy ra xung quanh bé và đó cũng là cách để được làm quen với những người khác (GP thường đánh hơi nhau xung quanh mũi, cằm, tai…) Chạm vào mũi: Khi một 1 bé GP chạm vào mũi của một bé GP khác, có thể là cùng loài với bé hoặc hay người bé thích, đó là một cách để nói xin chào. Hành động hiếu chiến: có thể bao gồm nâng cao đầu hoặc nâng cao chân sau lên,làm xáo trộn bên này sang bên kia , làm mịn những sợi lông, và cho thấy răng của mình (ngáp ). Thường kèm theo tiếng rít lên của răng hoặc đang trò chuyện. Nếu GP của bạn làm điều này với nhau, được cảnh báo là để chuẩn bị chiến đấu. Giả chết: Trong tự nhiên, GP (cavies : viết tắt từ cavia porcellus, 1 tên gọi khác của GP) nằm ngửa xuống sàn bất động để làm cho kẻ thù nghĩa rằng bé đã chết. Guinea Pig đôi khi sử dụng chiến thuật này nếu bé đang rất sợ hãi. Nếu bạn nhìn thấy 1 bé GP giả chết, hãy cố gắng loại bỏ sự sợ hãi của bé (sự sợ hãi của bé thường là một người xa lạ hoặc động vật khác), và cố trấn an bé rằng mọi thứ đều ổn cả. Nằm trải dài: Khi 1 bé GP nằm xuống và trải dài cơ thể của mình lên mặt sàn, đó là lúc bé cảm thấy rất an toàn và thoải mái. Chân di chuyển hơi cứng không được tự nhiên: Chân sau di chuyển hơi cứng và không đc tự nhiên từ phía này sang phía khác là một dấu hiệu có sự phòng thủ thường dành cho các GP khác và có nghĩa là để cảnh báo những kẻ muốn xâm nhập. Nếu GP khác bỏ qua dấu hiệu này và không muốn rút lui, một cuộc chiến có thể xảy ra. Đánh dấu bằng mùi : Guinea Pigs cũng thường đánh dấu lãnh thổ của mình bằng cách sử dụng mùi hương. GP sẽ xoa cằm của bé trên các vật dụng xung quanh lồng hoặc phòng, hoặc có thể thậm chí bạn. GP thậm chí có thể chà mông của mình dọc theo sàn nhà. Đây là cách để GP cho biết bất cứ đối tượng đang được đánh dấu đều thuộc về bé. (GP có thể làm điều này ngay cả khi không có bé GP nào khác xung quanh.) Trèo lên nhau: điều này có thể là một hành vi tình dục (nam với nữ) hoặc một hành vi được sử dụng để hiển thị sự thống trị trong xã hội của GP (đặc biệt là giữa nữ giới với nhau) Bồn chồn (trong khi bạn đang bế bé): điều này thường có thể là một dấu hiệu cho thấy bé GP của bạn cần phải đi vệ sinh, hoặc GP của bạn mệt mỏi khi bị bế quá lâu. Dù thế nào nên trả bé về lồng của mình 1 chút. Hất đầu lên cao: một bé GP bị khó chịu với 1 vài hành động của bạn , bé sẽ hất đầu lên cao là 1 cách yêu cầu bạn dừng lại. Dấu hiệu của sự căng thẳng : Khi một GP quá căng thẳng, bé có thể ngủ nhiều hơn bình thường, dành nhiều thời gian giấu mình trong chuồng hoặc ăn ít ăn hơn thường lệ. Nếu bạn nhìn thấy một bé GP biểu hiện những dấu hiệu này, xem lại hoàn cảnh sống của mình và suy nghĩ xem điều gì làm bé căng thẳng. Một môi trường ồn ào, có quá nhiều người lạ và sự hiện diện của một con mèo hay con chó là một trong số những điều mà có thể gây cho bé GP bị căng thẳng quá mức. Liếm: hầu hết các chủ sở hữu xem xét việc này là dấu hiệu biểu hiện tình cảm ở GP (mặc dù có thể bé liếm là do da chúng ta có vị muối). Bỏ chạy, vọt nhanh: GP có xu hướng này là do sự nhút nhát, đặc biệt là lần đầu tiên về nhà mới, điều này không phải là bé từ chối chủ của mình, mà là do đó là 1 cơ chế phòng vệ tự nhiên. Với thời gian và sự kiên nhẫn, gần như tất cả các loài gặm nhắm sẽ chấp nhận được cho âu yếm và có thể chạy chơi ngoài lồng . Nếu cần tư vấn gì thêm hãy liên hệ pet shop Xứ sở thú cưng- Hamster Vĩnh Phúc để được trợ giúp nhé! Xứ sở thú cưng- Hamster Vĩnh Phúc chuyên bán các dòng chuột hamster, các dòng thú nhỏ như chuột lang, thỏ kiểng, sóc bay, chim ....đồ chơi, vật dụng chăm sóc uy tín, đa dạng mẫu mã  Xứ sở thú cưng – Hamster Vĩnh Phúc Quan tâm chăm sóc- gắn kết yêu thương Add: số 2 - ngõ 9- trần phú- Vĩnh Yên Tel : 0974525388 Web : www.xusothucung.com Facebook  : https://www.facebook.com/xusothucung Chúng tôi TỰ HÀO LÀ CỬA HÀNG BÁN HAMSTER uy tín, chất lượng, đa dạng mẫu mã  tại vĩnh phúc. 

21/06/2024 Xem tiếp
Gọi ngay
facebook Chat Facebook zalo Chat Zalo